Tổng:
Là việc chuyên chở hàng hóa giữa hai (02) hay nhiều nước khác nhau Là bước quan trọng để thực hiện nghĩa vụ giao hàng Nhiều phương thức vận tải khác nhau được sử dụng, tập trung bằng đường biển và hàng không Container là phương tiên vận tải có tính chất bền chắc đáp ứng được nhu cầu sử dụng nhiều lần, có cấu tạo đặc biệt, thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hóa” Hàng không: ưu điểm nhanh nhưng chi phí cao Đường thủy: ưu điểm chi phí thấp và chở được số lượng lớn nhưng thời gian vận chuyển lâu Đường bộ: có tính linh hoạt , tiện lợi cao; tuy nhiên, chỉ áp dụng với các quốc gia chung biên giới đường bộ.
-Phân loại theo kích thước: Container 40 feet DC; Container 40 feet HC; Container 20 feet DC -Phân loại theo công dụng: Container bách hóa và Container lạnh -Phân loại theo vật liệu đóng: Thép; gỗ; nhựa -Phân loại theo cấu trúc: container kín và container hở -Phân loại container theo tác dụng Container lạnh: dùng chở hàng cần bảo quản lạnh như thực phẩm tươi, sống Container bách hóa (Dry container): mức độ sử dụng 80% Container cách nhiệt: chở hàng hóa cần chế độ mát như rau quả, trứng gia cầm Container đặc biệt: chở chất lỏng, hóa chất...
Bảo vệ tốt hàng hóa, chống mất cắp Giúp người chuyên chở giảm thời gian xếp dỡ, giải phóng tàu nhanh Với Forwarder, dễ dàng thực hiện việc thu gom, chia lẻ, hàng hóa, giao nhận hàng hóa tận nơi 1. Các bước giao nhận bằng container B1: Kiểm tra lich trình tàu chạy, lấy booking note từ shipping line/forwarder B2: Mang booking note đến bãi container (CY) đổi “Lệnh cấp container rỗng” để kéo container về đóng hàng. B3: Đóng hàng vào container: hải quan kiểm hóa, đóng hàng vào cont, khóa seal B4: Kéo container ra bãi (CY), thanh lý tờ khai hải quan, hạ bãi container, chuẩn bị đưa hàng lên tàu
- TH1: Nếu chủ hàng có đủ hàng để xếp đầy 01 container (FCL - Full container load) Gửi hàng FCL/FCL – full container load: xếp hàng trong một container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container Bước 1: Kiểm tra lịch trình tàu chạy Bước 2: Lấy Booking Note từ Shipping Line/Forwarder Bước 3: Mang Booking đến Bãi container (CY) đổi “Lệnh cấp Container rỗng” để kéo container về đóng hàng Bước 4: Đóng hàng vào container Bước 5: Kéo container ra bãi Container (CY) Thanh lý tờ khai HQ, hạ bãi Container, chuẩn bị đưa hàng lên tàu - TH2: Nếu hàng không đủ 01 Container LCL - LCL (Less than a container load) Gửi hàng LCL- LCL (less than a container load): Người vận chuyển hay người giao nhận làm nhiệm vụ gom hàng – nhận nhiều lô hàng khác nhau để đóng chung vào một container và có trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container. Người gửi hàng phải tập kết hàng ra trạm gom hàng lẻ (CFS-Container freight station) Người gom hàng xếp chung nhiều lô hàng của nhiều chủ hàng vào cùng 01 container
+ FCL/FCL: 01 chủ hàng thuê nguyên container và gửi hàng cho 01 người ở nước NK + FCL/LCL: 01 chủ hàng XK gửi hàng nguyên container cho nhiều người ở nước NK + LCL/LCL: nhiều chủ hàng ở nước XK gửi hàng chung trong 01 container cho nhiều người ở nước NK + LCL/FCL: nhiều chủ hàng ở XK gửi hàng chung cho 01 người ở nước NK
-Ưu điểm của vận tải biển + Không tốn chi phí xây dựng tuyến đường + Sức chở của tàu biển lớn + Chi phí vận tải trên 01 đơn vị hàng hóa thấp - Các phương thức thuê tàu + Thuê tàu chợ: thuê một phần con tàu hoặc 01 khoang tàu để đưa hàng đến nơi quy định + Thuê tàu chuyến: thuê toàn bộ con tàu để chở khối lượng hàng đến nơi quy định a) Thuê tàu chợ + Tàu chợ: tàu chạy theo một lịch trình định sẵn, cước phí định sẵn & 01 tuyến đường nhất định + Nhà kinh doanh XNK thường thuê tàu chợ khi khối lượng hàng ít, không đủ thuê cả chuyến tàu + Người thuê tàu chủ động tính toán thời gian giao hàng và CP vận chuyển b)Thuê tàu chuyến - Tàu chuyến: tàu chuyên kinh doanh trên biển không theo lịch trình định trước - Thuê tàu chuyến: chủ tàu cho chủ hàng thuê toàn bộ con tàu. Cước phí do hai bên tự thỏa thuận
Thủ tục Hải quan (TTHQ): Là công việc mà người khai HQ & công chức hải quan phải thực hiện theo quy định HQ đối với hàng hóa, phương tiện vận tải Hàng XK được phép của HQ mới được vận chuyển ra nước ngoài, hàng NK mới được đưa vào thị trường nội địa
Bước 1: Người xuất nhập khẩu thiết lập hồ sơ theo mẫu và nộp tới cơ quan Hải quan phụ trách Bước 2: Hải quan sẽ xem xét của hồ sơ, tính giá và thuế Bước 3: Hải quan sẽ kiểm tra hàng thực tế. Bấm SEAL (khoá kẹp chì) với hàng xuất khẩu hoặc cắt SEAL với hàng nhập khẩu Bước 4: Thu phí, đóng dấu “Đã làm thủ tục hải quan” giao trả hồ sơ lại cho bên xuất nhập khẩu hàng hoá lưu và phúc tập lại hồ sơ khi cần thiết
a) Khai báo & Nộp tờ khai - Hàng NK, chủ hàng mở Tờ khai HQ trước hoặc trong vòng 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu - Địa điểm khai báo: Chi cục Hải quan nơi DN đăng ký b) Kiểm tra Hải quan - Kiểm tra đối chiếu nội dung khai với các Luật, quy định hiện hành
- Giao dịch trực tiếp - Giao dịch qua trung gian (Agent) - Giao dịch tại hội chợ và triển lãm - Gia công hàng hóa
Là hình thức giao dịch trong đó người bán và người mua quan hệ trực tiếp với nhau để bàn bạc thỏa thuận về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác Ưu điểm: Thuận tiện, nhanh chóng trao đổi thông tin với khách hàng;Không bị chia sẻ lợi nhuận Nhược điểm: Chi phí Marketing quốc tế cao; Đòi hỏi trình độ nghiệp vụ KD XNK ở mức cao; Có kinh nghiệm mua bán quốc tế
Là hình thức mua bán quốc tế được thực hiện nhờ sự giúp đỡ của bên thứ ba. Người thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định Người thứ ba này có thể là Đại lý (Agent); Nhà môi giới (Broker) Ưu điểm: Người trung gian am hiểu thị trường & tập quán của địa phương; Có cơ sở vật chất giúp phân phối hàng hóa Nhược điểm: Mọi thông tin trao đổi phải thông qua trung gian; Lợi nhuận bị chia sẻ
Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ, được tổ chức vào một thời gian & ở một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, Người bán đem trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký hợp đồng mua bán. Trình tự tiến hành tham gia: + Tìm hiểu tính chất của hội chợ, thành phần & số lượng người tham gia, thời gian tổ chức. + Lập kế hoạch cho triển lãm. + Lập danh mục hàng hóa sẽ trưng bày + Lập lịch công tác chuyên chở và bốc dỡ các vật trưng bày, thiết kế và tạo dựng gian hàng
Là phương thức sản xuất hàng hóa xuất khẩu, trong đó: người đặt gia công cung cấp đơn hàng, hàng mẫu, MMTB,….hoặc bán thành phẩm cho người nhận gia công Bên gia công sẽ giao toàn bộ sản phẩm cho bên đặt hàng & nhận tiền công Một số lưu ý khi thực hiện gia công hàng hóa: +Gia công góp phần giải quyết việc làm, thu nhập, tăng kim ngạch xuất khẩu +Cần lưu ý về định mức NVL khi gia công trên một đơn vị sản phẩm +Cân nhắc chọn nước đặt gia công để hưởng các ưu đãi về thuế
Bước(1) Nhà nhập khẩu làm thủ tục mở L/C. (issuing bank <importer the applicant) Bước (2) Ngân hàng phát hành L/C (Issuing bank) và chuyển tới ngân hàng đại lý (Advising bank) ở nước xuất khẩu. (Advising bank< issuing bank) Bước (3) Ngân hàng đại lý chuyển L/C bản gốc tới cho nhà xuất khẩu. (Advising bank>exporter the beneficiary) Bước (4) Nhà xuất khẩu giao hàng theo đúng quy định của L/C. (importer the applicant, <exporter the beneficiary) Bước (5) Người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo đúng quy định của L/C và xuất trình cho ngân hàng đại lý (Negotiating bank) đúng thời hạn quy định. (Advising bank<exporter the beneficiary) Bước (6) Ngân hàng đại lý kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ, sau đó chuyển tới ngân hàng phát hành L/C (Advising bank > issuing bank). Bước (7) Ngân hàng phát hành L/C kiểm tra bộ chứng từ nếu hoàn toàn phù hợp với L/C thì tiến hành thanh toán. (Advising bank <issuing bank) Bước (8) Người xuất khẩu nhận được tiền. (Advising bank>exporter the beneficiary) Bước (9) Ngân hàng phát hành thư tín dụng trao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu; (issuing bank >importer the applicant) Bước(10) Nhà nhập khẩu nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng. ((issuing bank <importer the applicant))
Ngân hàng chuyển tiền, Ngân hàng đại lý, người xuất khẩu, người nhập khẩu Bước (1) Ký kết hợp đồng mua bán (người xuất khẩu <>người nhập khẩu) Bước (2) Người nhập khẩu viết đơn yêu cầu chuyển tiền (bằng thư hoặc điện) cùng Ủy nhiệm chi gửi đến ngân hàng. (người nhập khẩu> ngân hàng chuyển tiền) Bước (3) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu (ngân hàng chuyển tiền) chuyển tiền cho ngân hàng đại lý (ngân hàng phục vụ người xuất khẩu). ( Ngân hàng chuyển tiền> Ngân hàng đại lý) Bước (4) Ngân hàng Đại lý thông báo “Có” tài khoản của nhà xuất khẩu (Ngân hàng đại lý > người xuất khẩu) Ưu điểm: Đơn giản, nhanh chóng, tiện lợi, chi phí rẻ. Nhược điểm: Việc trả tiền nhanh hay chậm hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng và thiện chí người trả tiền/người mua.
Người xuất khẩu, Người nhập khẩu, ngân hàng Bước (1) Người mua đến Ngân hàng yêu cầu thực hiện dịch vụ CAD.(Người nhập khẩu > Ngân hàng) Bước (2) Nhà xuất khẩu kiểm tra các điều kiện tín thác, nếu đồng ý sẽ tiến hành xuất hàng. ( Người xuất khẩu > người nhập khẩu) Bước (3) Nhà xuất khẩu trình bộ chứng từ (BCT) cho Ngân hàng để đòi tiền. (Người xuất khẩu > ngân hàng) Bước (4) Ngân hàng kiểm tra BCT, nếu hợp lệ sẽ tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu; (ngân hàng > người xuất khẩu) Bước (5) Ngân hàng giao chứng từ cho Nhà nhập khẩu đi nhận hàng. ( ngân hàng > người nhập khẩu) Khi áp dụng cần lưu ý: Người mua và người bán có mối quan hệ tốt hoặc có đủ thông tin về nhau. Ngân hàng được chọn làm trung gian là Ngân hàng uy tín, được kiểm định
Ngân hàng nhận uỷ thác thu, ngân hàng đại lý, người nhập khẩu, người xuất khẩu Bước (1) Người xuất khẩu tiến hành giao hàng cho người nhập khẩu. ( người xuất khẩu> người nhập khẩu) Bước (2) Người xuất khẩu ký phát hối phiếu và gửi kèm theo bộ chứng từ đến ngân hàng phục vụ mình, ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền người nhập khẩu ( người xuất khẩu > Nh nhận uỷ thác thu) Bước (3) Ngân hàng nhận ủy thác thu gửi thư ủy nhiệm kèm theo hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa cho ngân hàng đại lý để thông báo đòi tiền người nhập khẩu. (Ngân hàng nhận uỷ thác thu > ngân hàng đại lý) Bước (4) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra, giữ lại bộ chứng từ và gửi hối phiếu đến cho người nhập khẩu để yêu cầu thanh toán. (ngân hàng đại lý> người nhập khẩu) Bước (5) Người nhập khẩu tiến hành thanh toán tiền cho ngân hàng đại lý. . (ngân hàng đại lý<người nhập khẩu) Bước (6) Ngân hàng đại lý chuyển giao bộ chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu. . (ngân hàng đại lý> người nhập khẩu) Bước (7) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu bên xuất khẩu. ( Ngân hàng nhận uỷ thác thu <ngân hàng đại lý) Bước (8) Ngân hàng ủy thác thu tiến hành chuyển tiền thu hộ cho người xuất khẩu.( người xuất khẩu < Nh nhận uỷ thác thu)
Ngân Hàng phục vụ người xuất khẩu, ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu (1) Nhà xuất khẩu giao hàng lên phương tiện vận tải và gửi chứng từ đến cho nhà nhập khẩu. ( nhà nhập khẩu < nhà xuất khẩu) (2) Người bán gửi giấy báo nợ đến người mua. (. ( nhà nhập khẩu < nhà xuất khẩu)) (3) Nhà nhập khẩu đến ngân hàng làm thủ tục chuyển tiền cho nhà xuất khẩu. (ngân hàng phục vụ người nhập khẩu < nhà nhập khẩu) (4) Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu làm thủ tục chuyển trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng của nhà xuất khẩu. (Ngân Hàng phục vụ người xuất khẩu <ngân hàng phục vụ người nhập khẩu) (5) Ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu ghi báo “Có” vào tài khoản của nhà xuất khẩu. (Ngân Hàng phục vụ người xuất khẩu > Nhà xuất khẩu)
NH nhận uỷ thác thu, nh đại lý, người nhập khẩu, người xuất khẩu. Bước (1) Người xuất khẩu tiến hành giao hàng và bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu. ( người xk > người Nk) Bước (2) Người nhập khẩu ký phát hối phiếu và gửi đến ngân hàng phục vụ mình, ủy thác ngân hàng thu hộ tiền người nhập khẩu. (Ng xuất khẩu >NH nhận uỷ thác thu) Bước (3) Ngân hàng nhận ủy thác chuyển hối phiếu cho ngân hàng đại lý tại nước nhập khẩu ( NH nhận uỷ thác thu > NH đại lý) Bước (4) Ngân hàng đại lý gửi hối phiếu đến cho người nhập khẩu để yêu cầu thanh toán.( NH đại lý> ng nhap khau) Bước (5) Người nhập khẩu thanh toán tiền cho ngân hàng đại lý. .( NH đại lý> ng nhap khau) Bước (6) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu hộ cho ngân hàng ủy thác. (( NH nhận uỷ thác thu < NH đại lý)) Bước (7) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu hộ cho NXK ((Ng xuất khẩu <NH nhận uỷ thác thu))
FOB Cat lai port, Ho chi minh city, vietnam (INCOTERMS 2020)
CPT Los Angeles port, USA (INCOTERMS 2020)
Người bán sau khi chuẩn bị hàng hóa theo yêu cầu, đặt hàng hóa tại kho của mình là hết nghĩa vụ. Người mua chịu mọi rủi ro và chi phí để đưa hàng hóa đến địa điểm đến.
EXW (Amata Industrial Zone), Đồng Nai, Việt Nam (INCOTERMS 2020)
CFR Cat lai port, Ho chi minh city, vietnam (INCOTERMS 2020)
DPU Long Beach Port, USA (INCOTERMS 2020)
CIF Long Beach Port, USA (INCOTERMS 2020)
DPU Long Beach Port, USA (INCOTERMS 2020)
DAP Long Beach Port, USA (INCOTERMS 2020)
FAS cai mep PORT, viet nam (INCOTERMS 2020)
CIF Incheon port, Republic of Korea(INCOTERMS 2020)
DAP Incheon port, Republic of Korea(INCOTERMS 2020)
FOB cai mep PORT, viet nam (INCOTERMS 2020)
Incoterms đến thời điểm hiện tại có 11 lần ấn bản được phát hành, bắt đầu từ 1936 và mới nhất là Incoterms 2020. Sau đây là tóm tắt các ấn bản của Incoterms: Incoterms 1936: Đây là phiên bản đầu tiên của Incoterms, được phát hành vào năm 1936 bởi Phòng Thương mại Quốc tế (ICC). Phiên bản này chỉ định 13 điều kiện thương mại và được sử dụng phổ biến trong thập niên 1930 và 1940. Incoterms 1953: Phiên bản này được phát hành vào năm 1953 và bổ sung thêm 2 điều kiện thương mại. Phiên bản này được sử dụng rộng rãi trong thập niên 1950 và 1960. Incoterms 1967: Phiên bản này được phát hành vào năm 1967 và có sự thay đổi đáng kể đối với phiên bản trước đó. Phiên bản này bao gồm 13 điều kiện thương mại. Incoterms 1976: Phiên bản này được phát hành vào năm 1976 và có sự thay đổi đáng kể đối với phiên bản trước đó. Phiên bản này bao gồm 13 điều kiện thương mại. Incoterms 1980: Phiên bản này được phát hành vào năm 1980 và bao gồm 13 điều kiện thương mại. Phiên bản này là phiên bản đầu tiên có sự thay đổi lớn về cách sử dụng và giải thích các điều kiện thương mại. Incoterms 1990: Phiên bản này được phát hành vào năm 1990 và bao gồm 13 điều kiện thương mại. Phiên bản này đã được cập nhật để phù hợp với các thay đổi pháp lý và thương mại quốc tế. Incoterms 2000: Phiên bản này được phát hành vào năm 2000 và bao gồm 13 điều kiện thương mại. Phiên bản này được sửa đổi để phù hợp với các thay đổi pháp lý và thương mại quốc tế. Incoterms 2010: Phiên bản này được phát hành vào năm 2010 và bao gồm 11 điều kiện thương mại. Phiên bản này bao gồm các sửa đổi để phù hợp với môi trường thương mại quốc tế hiện nay. Incoterms 2020: Phiên bản này được phát hành vào năm 2020 và bao gồm 11 điều kiện thương mại. Phiên bản này bao gồm các sửa đổi để phù hợp với môi trường thương mại quốc tế hiện nay. Mỗi ấn bản của Incoterms đều có sự thay đổi và bổ sung các điều kiện thương mại để phù hợp với các thay đổi trong môi trường kinh doanh quốc tế. Việc sử dụng phiên bản mới nhất của Incoterms sẽ giúp cho các bên tham gia thương mại quốc tế có được các điều kiện thương mại rõ ràng và minh bạch.
Incoterms đến thời điểm hiện tại có 7 lần sửa đổi. Và lần sửa đổi cuối cùng vào năm Nội dung sửa đổi cuối cùng – Incoterms 2020: (1) Ai làm thủ tục thông quan xuất khẩu, ai làm thủ tục thông quan nhập khẩu? Hoàn thành các thủ tục theo quy định hải quan Đóng đầy đủ các khoản phí và lệ phí (nổi và chìm) Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đối với hàng hóa xuất, nhập khẩu (2) Ai thuê phương tiện vận tải chặng chính (trả cước thuê tàu, máy bay) Ai trả O.F= Ocean freight hay Air Freight (cước chặng chính) Ai trả THC at POL (terminal handling charge – phí bốc hàng lên ở cảng đi) Ai trả THC at POD (terminal handling charge – phí bốc hàng lên ở cảng đến) (3) Địa điểm giao hàng Địa điểm giao hàng là địa điểm mà người bán chịu chi phí tới chỗ đó - Ở nước nào? - Chính xác là ở đâu? (4) Ai chịu rủi ro lúc bốc hàng lên, ai chịu rủi ro lúc dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận tải? - Bốc hàng lên phương tiện vận tải tại kho người bán - Bốc hàng lên tàu/ máy bay tại nước người bán - Dỡ hàng xuống khỏi tàu/ máy bay tại nước người mua - Dỡ tại xuống phương tiện vận tải nước người mua (5) Việc chuyển rủi ro của hàng hóa từ người bán sang người mua như thế nào? Xác định thời điểm và nơi mà người bán kết thúc trách nhiệm đối với những rủi ro hàng hóa nữa (6) Ai phải/ Ai nên mua bảo hiểm cho lô hàng? Có những điều kiện quy định người bán phải mua bảo hiểm cho lô hàng. Có những điều kiện không quy định ai phải mua bảo hiểm. Nếu không có quy định, thì ai nấy nên mua bảo hiểm thì sẽ mua cho chính lô hàng của mình
Incoterms là bộ quy tắc quốc tế giải thích về các điều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương Do phòng Thương mại quốc tế (ICC) phát hành để giải thích và quản lý các điều khoản thương mại trong giao dịch quốc tế. Các Incoterms quy định các điều kiện và trách nhiệm của người bán và người mua trong việc vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi đến. Ví dụ, Incoterms CPT (Carriage Paid To) có nghĩa là người bán chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa đến nơi đến, tuy nhiên người mua phải chịu trách nhiệm cho chi phí bảo hiểm hàng hóa trong suốt quá trình vận chuyển.
Năm xuất bản đầu tiên của Incoterms là năm 1936. Phiên bản đầu tiên của Incoterms đã được phát hành bởi Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) và được sử dụng rộng rãi trong thời gian đó để định nghĩa các điều kiện thương mại trong giao dịch mua bán quốc tế. Phiên bản đầu tiên của Incoterms bao gồm 13 điều kiện thương mại, trong đó có các điều kiện như EXW (Ex Works), FAS (Free Alongside Ship), FOB (Free on Board) và CIF (Cost, Insurance, Freight). Các điều kiện thương mại này đã được định nghĩa rõ ràng và giải thích một cách chi tiết để giúp các bên tham gia thương mại quốc tế hiểu rõ hơn về trách nhiệm và rủi ro của mình trong quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hóa. Việc phát hành phiên bản đầu tiên của Incoterms đã đóng góp quan trọng cho việc thúc đẩy giao thương quốc tế và tạo ra một cơ sở chung để các bên tham gia thương mại quốc tế thảo luận và thỏa thuận về các điều kiện thương mại trong giao dịch của họ. Từ đó đến nay, Incoterms đã được sửa đổi và cập nhật nhiều lần để phù hợp với các thay đổi trong môi trường kinh doanh quốc tế và đảm bảo rằng các điều kiện thương mại được sử dụng trong giao dịch thương mại quốc tế là rõ ràng, minh bạch và phù hợp với các thực tiễn thương mại hiện tại. 7 lần sửa đổi và bổ sung: 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000, 2010
Cung cấp bộ quy tắc quốc tế để giải thích các điều kiện thương mại liên quan đến việc giao nhận hàng hóa giữa bên bán và bên mua. Các điều kiện thương mại này bao gồm các trách nhiệm và rủi ro của bên bán hàng và bên mua hàng trong quá trình vận chuyển và giao nhận hàng hóa, cũng như việc phân chia chi phí và trách nhiệm liên quan đến hàng hóa. Hạn chế những hiểu lầm, tranh chấp, kiện tụng phát sinh do sự khác biệt trong tập quán thương mại giữa các nước khác nhau trong mua bán hàng hóa quốc tế. Incoterms cũng giúp đảm bảo rằng các giao dịch thương mại quốc tế được thực hiện một cách minh bạch và công bằng Ngoài ra, việc sử dụng Incoterms còn giúp các bên tham gia thương mại quốc tế tiết kiệm thời gian và chi phí. Thay vì phải thảo luận và thống nhất về các điều kiện thương mại một cách chi tiết, các bên chỉ cần tham khảo các điều kiện thương mại đã được định nghĩa trong Incoterms để quyết định các điều kiện thương mại phù hợp cho giao dịch của mình
- Người bán: Địa điểm giao hàng: giao hàng tại xưởng, nhà máy, kho hàng của người bán. Chi phí và rủi ro: Người mua chịu mọi chi phí và rủi ro liên quan đến cơ sở hàng hóa từ khi nhận hàng hóa từ cơ sở của người bán. Thủ tục hải quan xuất khấu: Người mua làm thủ tục hải quan. Nếu người mua không thể thực hiện thủ tục xuất khẩu, nên chuyển sang dùng điều kiện FCA
- Địa điểm giao hàng: Người bán giao hàng cho người vận tải (hoặc cho người giao nhận) do người mua chỉ định - Chi phí và rủi ro: Người bán chịu chi phí thông quan hàng hóa XK và đặt hàng tại địa điểm chỉ định. Người mua trả các chi phí bốc bếp lên phương tiện vận chuyển và về sau. Rủi ro: điểm hàng hóa được đặt tại địa điểm chỉ định để bốc lên phương tiện của người mua. - Thủ tục hải quan xuất khẩu: Người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu
Địa điểm giao hàng: Người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dọc theo mạn tàu do người mua chỉ định tại cảng bốc hàng quy định Chi phí và rủi ro: người bán trả chi phí thông quan xuất khẩu, chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hóa tới đặt dọc mạn tàu do người mua chỉ định tại cảng bốc tàu hàng quy định. Rủi ro từ thời điểm hàng hóa được đặt dọc mạn tàu được chỉ định Thủ tục hải quan: Người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu.
Địa điểm giao hàng: người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu trên tàu do người mua chỉ định tại cảng quy định Chi phí và rủi ro: người bán phải trả chi phí thông quan hàng xuất khẩu, vận chuyển tới cảng quy định và bốc xếp lên con tàu do người mua chỉ định. Rủi ro được chuyển giao khi hàng hóa được đặt lên boong tàu Thủ tục hải quan: người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hóa
Địa điểm giao hàng: người ban giao hàng đã thông quan xuất khẩu tới tàu tại cảng xuất Chi phí và rủi ro: người bán trả chi phí thông quan hàng xuất, phí vận chuyển tới cảng xuất, phí bốc xếp hàng hóa trên tàu và cước phí vận chuyển tới cảng đến quy định, trả chi phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng nhập nếu được quy định trong hợp đồng vận chuyển. Người mua trả chi phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng nhập nếu không được quy định trong hợp đồng vận chuyển, phí tại cảng dỡ, phí thông quan nhập khẩu, thuế và vận tải nội địa. Rủi ro được chuyển giao từ người bán sang người mua khi hàng hóa được xếp lên tàu tại cảng xuất Thủ tục hải quan: người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hóa
Địa điểm giao hàng: người bán giao hàng đã thông quan xuất khẩu, ký hợp đồng vận chuyển, bảo hiểm và trả chi phí vận chuyển, bảo hiểm hàng hóa tới cảng đến quy định. Chi phí và rủi ro: người bán trả phí thông quan hàng xuất, phí vận chuyển tới cảng xuất, phí bốc xếp hàng hóa lên trên tàu, cước biển, và phí bảo hiểm hàng hóa tới cảng đến quy định, phí dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải tại cảng nhập nếu được quy định trong hợp đồng. Người mua trả chi phí dỡ hàng khỏi tàu tại cảng nhập nếu không được quy định trong hợp đồng vận chuyển, phí tại cảng dỡ, phí thông quan nhập khẩu, thuế, và vận tải nội địa. Rủi ro được chuyển giao khi hàng hóa được xếp lên tàu xuất Thủ tục hải quan: người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hóa
Địa điểm giao hàng: Người bán giao hàng cho người chuyên chở do chính người mua chỉ định. Chi phí và rủi ro: Người bán phải trả chi phí vận tải cần thiết để đưa hàng hóa tới nơi quy định. Người mua chịu chi phí về hàng hóa, phí dỡ hàng người mua phải chịu mọi rủi ro và các phí tổn thất phát sinh sau khi hàng đã được giao như trên Thủ tục hải quan: người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hóa. Người mua làm thủ tục nhập khẩu
Địa điểm giao hàng: Người bán giao hàng cho người chuyên chở do chính người mua chỉ định. Chi phí và rủi ro: Người bán trả chi phí vận tải cần thiết để đưa hàng hóa tới nơi quy định. Người bán chịu chi phí mua bảo hiể cho hàng, cung cấp đơn bảo hiểm cho người mua. Người mua chịu chi phí về hàng hóa, phí dỡ hàng người mua phải chịu mọi rủi ro và các phí tổn thất phát sinh sau khi hàng đã được giao như trên Thủ tục hải quan: : người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hàng hóa. Người mua làm thủ tục nhập khẩu
Địa điểm giao hàng: người bán chỉ được coi là đã giao hàng khi hàng hóa được dỡ từ phương tiện vận tải xuống bến, cảng hoặc địa điểm đích được chỉ định và đặt dưới sự định đoạt của người mua Chi phí và rủi ro: người bán chịu mọi chi phí, rủi ro đưa hàng tới và dỡ tại bến đến quy định. Người mua chịu chi phí từ thời điểm giao. Người mua chịu rủi ro từ thời điểm giao hàng Thủ tục hải quan: người bán làm thủ tục xuất khẩu. Người mua làm thủ tục nhập khẩu, hải quan, thuế
Địa điểm giao hàng: người bán giao hàng khi hàng hóa đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải đã đến đích và sẵn sàng cho việc dỡ hàng xuống địa điểm đích Chi phí và rủi ro: người bán chịu mọi rủi ro , chi phí đưa hàng hóa đến nơi chỉ định. Người mua nhận rủi ro từ thời điểm giao, chịu chi phí, rủi ro trong quá trình dỡ hàng Thủ tục hải quan: người bán làm thủ tục xuất khẩu. Người mua làm thủ tục nhập khẩu, hải quan, thuế
Địa điểm giao hàng: người bán có nghĩa vụ giao hàng đến địa điểm thỏa thuận tại nước nhập khấu, phí các phí tổn và rủi ro chi đến khi hàng đến đích, gồm cả các chi phí thuế và khai hải quan Chi phí và rủi ro: Người bán chịu chi phí các phí tổn và rủi ro chi đến khi hàng đến đích, gồm cả các chi phí thuế và khai hải quan. Người mua trả phí dỡ hàng nếu chưa nằm trong giá cước. Thủ tục hải quan: người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu, nhập khẩu
• Giống nhau Điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua là lan can tàu tại cảng đi (XK). -Người bán làm thủ tục XK với chi phí của mình Người bán chịu chi phí vận tải chặng trước Chịu phí bốc hàng lên tàu • Khác nhau CFR= FOB+F (cước vận tải chặng chính) CIF = FOB+F+I (phí bảo hiểm HH) I = CIF*R (Tỉ lệ phí bảo hiểm) CIF=(FOB+F)/(1-R)
• Giống nhau Người bán chịu phí vận tải chặn trước và chặn chính Điểm chuyển rủi ro về HH từ người bán sang người mua tại nước xuất khẩu Người bán thông quan XK với chi phí của mình • Khác nhau CIF = CFR+I (phí bảo hiểm HH); I = CIF*R (Tỉ lệ phí bảo hiểm) CFR= CIF(1-R) CPT= CFR+F1(cước vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí nhận hàng do người bán chỉ định tại nước NK) CIP=CPT+I1( phí bảo hiểm HH từ cảng dỡ hàng đến nơi nhận hàng theo chỉ định của người bán)