Câu 1: Vốn tự có và coi như tự có trong ngân hàng không bao gồm:
Vốn tiếp nhận
Câu 2: Phân loại tài khoản theo vị trí của tài khoản với bảng cân đối kế toán, tài khoản được phân thành:
Tài khoản nội bảng và tài khoản ngoại bảng
Câu 3: Quỹ dự trữ là loại quỹ được trích lập từ ..................của ngân hàng nhằm mục đích dự trữ bổ sung vốn điều lệ của ngân hàng.
Lợi nhuận ròng
Câu 4: Vốn quản lý và huy động bao gồm:
Vốn thu được từ việc phát hành kỳ phiếu trái phiếu ngân hàng
Câu 5: Kiểm soát chứng từ được thực hiện qua các bước
2 bước
Câu 6: Theo mục đích sử dụng và nội dung nghiệp vụ kinh tế, chứng từ được chia thành ..........
3
Câu 7: Theo công dụng và trình tự ghi sổ , chứng từ được chia thành ........
2
Câu 8: Tài khoản nào là tài khoản phản ánh tài sản của ngân hàng
Câu 9: Vốn tự có và coi như tự có bao gồm:
Vốn điều lệ
Câu 10: Kế toán ngân hàng là một công cụ để tính toán, ghi chép bằng ..... phản ánh, và giám đốc toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ thuộc ngành ngân hàng.
Con số
Câu 11: Số dư tiền gửi bình quân tại NHNN không được ........
Thấp
Câu 12: Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian từ ngày mùng 1 đến hết ngày cuối cùng của..............
Câu 13: Loại báo cáo trong bộ báo cáo tài chính phản ánh tổng tài sản và nguồn hình thành tài sản đó của ngân hàng tại 1 thời điểm là:
Bảng cân đối tài khoản kế toán
Câu 14: Bảng cân đối tài khoản kế toán gồm:
Các tài khoản trong bảng cân đối kế toán và các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán
Câu 15: Khi ghi nhận chi phí phải tuân thủ theo nguyên tắc nào sau đây:
Cơ sở dồn tích.
Câu 16: Nghiệp vụ kinh tế sau ảnh hưởng như thế nào tới bảng cân đối kế toán: Khách hàng H mang 100.000.000 đ tiền mặt và chứng minh nhân dân yêu cầu gửi TK thời hạn 2 năm, lãi suất 12%/ năm.
Làm tăng tổng số của bảng cân đối kế toán 100.000.000đ
Câu 17: Các khoản mục nào dưới đây được tính vào vốn tự có của một doanh nghiệp để xác định giới hạn cho vay đối với doanh nghiệp này ( doanh nghiệp là khách hàng của tổ chức tín dụng).
Vốn điều lệ
Câu 18: Theo công dụng và trình tự ghi sổ , chứng từ được chia thành ........
Chứng từ ban đầu ( chứng từ gốc) và chứng từ ghi sổ ( chứng từ tổng hợp)
Câu 19: Ví dụ nào sau đây thể hiện nguyên tắc thận trọng trong kế toán.
Ghi nhận một khoản lỗ khi giá thị trường của chứng khoán kinh doanh giảm.
Câu 20: Phân loại chứng từ căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế
Câu 21: Căn cứ vào trình độ chuyên môn kỹ thuật, chứng từ được phân thành:
Chứng từ giấy và chứng từ điện tử.
Câu 22: Đối tượng của kế toán ngân hàng:
Các khoản tiền gửi của khách hàng, Các khoản cho vay, Doanh thu và chi phí
Câu 23: Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm phát sinh không căn cứ vào thời điểm thực tế thu được tiền hoặc tương đương tiền là nội dung của nguyên tắc:
Cơ sở dồn tích
Câu 24: Hệ thống tài khoản Kế Toán ngân hàng được áp dụng cho
Cho các ngân hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tín dụng hợp tác
Câu 25: Hệ thống tài khoản ngân hàng có mấy loại
Có 09 loại
Câu 26: Quỹ dự trữ là loại quỹ được trích lập từ....
Lợi nhuận ròng
Câu 27: Trong các đặc điểm của kế toán ngân hàng, đặc điểm nào nhằm đảm bảo tốc độ luân chuyển vốn nhanh cho nền kinh tế?
Kịp thời, cập nhật.
Câu 28: Theo địa điểm lập chứng từ được chia thành các loại sau:
Chứng từ trong ngân hàng và chứng từ ngoài ngân hàng
Câu 29: Chứng từ trong kế toán thanh toán qua ngân hàng có đặc điểm gì?
Chứng từ có tính pháp lý cao, khách hàng lập theo mẫu in sẵn của ngân hàng, có những chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ.
Câu 30: Chứng từ nào được ngân hàng sử dụng khi khách hàng nộp tiền mặt gửi tiết kiệm
Giấy rút tiền gửi
Câu 31: Ngân hàng chính sách khác Ngân Hàng Thương Mại ở những điểm nào là chủ yếu?
Ngân hàng chính sách hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà theo mục tiêu riêng của Chính phủ, Ngân Hàng Thương Mại vì mục tiêu an toàn nhưng trước hết là lợi nhuận.
Câu 32: Giả sử Ngân hàng thương mại XYZ khai trương hoạt động vào ngày 1/12/Y. Trong tháng 12 hoạt động của NH XYZ thể hiện qua các nghiệp vụ sau: (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ). Các cổ đông góp vốn bằng tiền mặt là 1.500. Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Tiền mặt tăng 1.500 và vốn chủ sỡ hữu tăng 1.500
Câu 33: Giả sử Ngân hàng thương mại XYZ khai trương hoạt động vào ngày 1/12/Y. Trong tháng 12 hoạt động của NH XYZ thể hiện qua các nghiệp vụ sau: (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ). Các cổ đông góp vốn bằng cách chuyển khoản vào tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước 2.000. Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
Tiền gửi tại NHNN tăng 2.000 và vốn chủ sỡ hữu tăng 2.000
Câu 34: Bảng cân đối kế toán là gì?
Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng dưới hình thức tiền tệ tại một thời điểm nhất định
Câu 35: Theo địa điểm lập chứng từ được chia thành các loại sau:
Chứng từ trong ngân hàng và chứng từ ngoài ngân hàng
Câu 36: Các loại Bảng cân đối tài khoản được chia thành những loại nào?
BCĐTK ngày, BCĐTK tháng, BCĐTK quý, BCĐTK năm
Câu 37: Trong Bảng cân đối kế toán tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn được thể hiện:
Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn
Câu 38: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là gì?
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thuộc một kỳ kế toán, chi tiết theo từng loại hoạt động: Hoạt động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh khác
Câu 39: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là gì?
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh tình hình thu, chi tiền trong kỳ hay nói cách khác nó lý giải các biến động trong số dư tài khoản tiền mặt
Câu 40: Hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng sử dụng theo thông tư nào?
TT 10/2014/TT-BTC ngày 20/3/2014
Câu 41: Phân loại tài khoản theo vị trí của tài khoản với Bảng cân đối kế toán thì tài khoản được phân thành những loại nào ?
TK nội bảng, TK ngoại bảng
Câu 42: Phân loại tài khoản theo mức độ tổng hợp hay chi tiết thì chia thành
Tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết.
Câu 43: Tài khoản kế toán ngân hàng là gì?
Là một phương pháp kế toán dùng thước đo bằng tiền để phân loại, tập hợp, phản ánh và kiểm soát các đối tượng kế toán một cách liên tục
Câu 44: Kiểm soát chứng từ tại ngân hàng được thực hiện qua những bước nào?
Kiểm soát trước, Kiểm soát sau
Câu 45: Nguyên tắc nào dưới đây không thuộc nguyên tắc trong kế toán ngân hàng
Hoạt động liên tục
Câu 46: Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc là khoảng thời gian từ ngày mùng 1 đến hết ngày cuối cùng của.....
Tháng hiện hành
Câu 47: Tài khoản tài sản:
Tài khoản tài sản thiếu chờ xử lý
Câu 48: Chỉ ra các tài khoản khác nhất trong số các tài khoản
Lãi dự thu
Câu 49: Nguồn vốn của ngân hàng không bao gồm các khoản mục sau:
Các loại vốn khác
Câu 50: Nếu cuối kỳ số đã trích lập dự phòng lớn hơn số phải trích lập
Hoàn nhập nhập dự phòng
Câu 51: Nếu cuối kỳ số đã trích lập dự phòng nhỏ hơn số phải trích lập
Hoàn nhập nhập dự phòng
Câu 52: Báo cáo kết quả kinh doanh ngân hàng trình bày các khoản chi phí:
Các khoản chi phí tạo ra thu nhập trong kỳ.
Câu 53: Nghiệp vụ nào làm thay đổi giá trị của Bảng cân đối kế toán ngân hàng:
Ngân hàng kiểm kê quỹ tiền mặt phát hiện thiếu tiền mặt.
Câu 54: Phân tích tình hình dự trữ sơ cấp của Ngân hàng gồm những nội dung phân tích nào?
Phân tích dự trữ pháp định, tiền mặt tại quỹ, các khoản thu từ các Ngân hàng khác.
Câu 55: Hạch toán tổng hợp trong kế toán ngân hàng được sử dụng những công cụ nào?
Sổ cái tài khoản và bảng cân đối kế toán.
Câu 56: Các loại Bảng cân đối tài khoản tại ngân hàng được chia thành những loại nào?
BCĐTK ngày, BCĐTK tháng, BCĐTK quý, BCĐTK năm
Câu 57: Tài khoản nào là tài khoản phản ánh nguồn vốn của ngân hàng:
TK “Lãi phải trả”
Câu 58: Loại tài khoản nào sau đây được yêu cầu trong hệ thống tài khoản kế toán ngân hàng nhà nước ban hành
Tiền gửi tài khoản bằng VND của khách hàng
Câu 59: Yêu cầu nào là quan trọng đối với các tài khoản giao dịch của khách hàng mở tại ngân hàng
Độc lập hệ thống tài khoản tổng hợp do ngân hàng nhà nước VN ban hành
Câu 60: Số dư tiền gửi bình quân tại Ngân hàng nhà nước không được............
Thấp
Câu 61: Giả sử Ngân hàng thương mại XYZ khai trương hoạt động vào ngày 1/12/Y. Trong tháng 12 hoạt động của NH XYZ thể hiện qua các nghiệp vụ sau: (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ). Ngân hàng XYZ mua TSCĐ bằng tiền mặt là 347.Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tiền mặt giảm 347 và TSCĐ tăng 347
Câu 62: Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải duy trì trên tài khoản tiền gửi............
Không kỳ hạn
Câu 63: Giả sử Ngân hàng thương mại XYZ khai trương hoạt động vào ngày 1/12/Y. Trong tháng 12 hoạt động của NH XYZ thể hiện qua các nghiệp vụ sau: (Đơn vị tính: Tỷ VNĐ). Cho vay các khách hàng bằng tiền mặt là 400. Ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Tiền mặt giảm 400 và cho vay các khách hàng tăng 400
Câu 64: Chỉ ra các tài khoản khác nhất trong số các tài khoản
Dự phòng nợ khó đòi
Câu 65: Ngân hàng phát hành 1.000 kỳ phiếu, chi phí phát hành 1 kỳ phiếu là 1.000 đ, đã chi bằng tiền mặt. Chi phí phát hành nhỏ, kế toán hạch toán:
Nợ TK 809: 1.000.000 Có TK 1011: 1.000.000
Câu 66: Khi khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng tiền mặt đồng việt nam
Nợ TK 1011 Có TK 4232
Câu 67: Thu lãi góp vốn, mua cổ phần 210.000.000 đ bằng tiền mặt
Nợ TK 1011: 210.000.000 Có TK 78: 210.000.000
Câu 68: Kênh huy động vốn thường xuyên của ngân hàng là:
Tiền gửi thanh toán
Câu 69: Kênh huy động vốn không thường xuyên của ngân hàng là:
Phát hành chứng chỉ tiền gửi
Câu 70: Ông A có 1 khoản tiền mặt là để gửi tiền gửi tiết kiệm 50.000.000đ, số này và số trước đây 20.000.000đ, Ông A gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tất cả chuyển vào gửi tiết kiệm định kỳ 3 tháng.
Nợ TK 1011: 50.000.000 Nợ TK 4231: 20.000.000 Có TK 4232: 70.000.000
Câu 71: Công ty TNHH Phước Hạnh có tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh 1, quận 5 lập một Ủy nhiệm chi đề nghị trả tiền cho công ty chế biến Mì Gia có tài khoản tại ngân hàng Nông nghiệp Kiên Giang số tiền là 70.000.000đ. Tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh 1, quận 5 hạch toán (biết 2 ngân hàng có thanh toán bù trừ)
Nợ TK 4211 (Cty Phước Hạnh): 70.000.000 / Có TK 5012: 70.000.000
Câu 72: Đâu là khoản chi về hoạt động huy động vốn
Chi trả lãi tiền gửi, lãi tiền vay.
Câu 73: Số dư tối thiểu của tài khoản tiền gửi thanh toán là:
Số tiền tối thiểu khách hàng được ngân hàng yêu cầu phải duy trì trong suốt quá trình hoạt động của tài khoản
Câu 74: Khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn khi đến hạn mà không nhận lãi, lãi nhập vốn, hạch toán:
Nợ TK 4913 Có TK 4232
Câu 75: Thanh toán 20 trái phiếu loại mệnh giá 1 triệu. Loại trái phiếu bán ngang bằng mệnh giá. Lãi suất 8%/ năm, kỳ hạn 3 năm, trả lãi trước.
Nợ TK 431: 60 tr Có TK 1011: 60 tr
Câu 76: Giấy tờ có giá là:
Các công cụ nợ do ngân hàng phát hành ra để huy động vốn trên thị trường
Câu 77: Khách hàng C đến rút tiền tiết kiệm loại kỳ hạn 12 tháng số tiền 100 tr đồng, lãi suất ,6%/ tháng ( trước đây ngân hàng đã hạch toán dự trả lãi)
Nợ TK 4231: 85 triệu đồng
Có TK 1011: 85 triệu đồng
Câu 78: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là:
Tiền gửi chủ yếu là tiền nhàn rỗi của dân cư. Nhưng do nhu cầu chi tiêu không xác định được trước nên khách hàng chỉ gửi không kỳ hạn, nghĩa là có thể rút ra bất cứ lúc nào
Câu 79: Khi trả lãi giấy tờ có giá định kỳ bằng tiền mặt
Nợ TK 803 Có TK 1011
Câu 80: Thanh toán 20 trái phiếu loại mệnh giá 1 trd, bán ngang bằng mệnh giá. Lãi suất 8%/ năm, kỳ hạn 3 năm trả lãi trước
Nợ TK 431 Có TK 1011
Câu 81: Tài khoản nào sau đây là tài khoản nguồn vốn
Lãi phải trả
Câu 82: Khi khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn lãi trả định kỳ
Nợ TK 801 Có TK 1011
Câu 83: Thu lãi tiền gửi là khoản thu về
Hoạt động kinh doanh
Câu 84: Công ty A thanh toán khoản lãi phải trả khi đáo hạn số tiền 20 trd từ tài khoản thanh toán VND, biết rằng tại thời điểm công ty A trả lãi ngân hàng đã hạch toán lãi phải thu dồn tích là 20 tr.
Nợ TK 394 Có TK 702
Câu 85: Khi khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn khi đến hạn mà không nhận lãi, lãi nhập vốn hạch toán
Nợ TK 4913 Có TK 4232
Câu 86: Loại tiền gửi không kỳ hạn thường có:
Loại tiền gửi không kỳ hạn thường có:
Câu 87: Tài khoản lãi phải trả cho tiền gửi là:
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi tính dồn tích trên số tiền gửi của khách hàng đang gửi tại TCTD
Câu 88: Tiền gửi có kỳ hạn là:
Tiền gửi có kỳ hạn 3 tháng, Tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng, Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng.
Câu 89: Nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại có lãi suất thấp nhất:
Tiền gửi thanh toán
Câu 90: Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm những bộ phận nào?
Tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi khác.
Câu 91: Vốn huy động của Ngân Hàng Thương Mại gồm những loại nào?
Tiền gửi, vốn vay các tổ chức tín dụng khác và Ngân Hàng Thương Mại; vốn vay trên thị trường vốn, nguồn vốn khác.
Câu 92: Thế nào là nguồn vốn của Ngân hàng thương mại?
Là toàn bộ nguồn tiền tệ được Ngân Hàng Thương Mại tạo lập để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.
Câu 93: Nguyên tắc nào của kế toán ngân hàng đảm bảo cho sự an toàn vốn cho ngân hàng
Ghi nợ trước, có sau.
Câu 94: Ngày 1/3/20xx NHTM ABC phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 50.000.000đ, đã phát hành hết với giá phát hành 50.150.000đ/ chứng chỉ, thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ là 3 tháng, trả lãi 1 lần cuối kỳ, lãi suất 10%/năm. Ngày 1/6 ngân hàng thực hiện thanh toán hết các chứng chỉ tiền gửi đến hạn bao gồm cả gốc và lãi bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận bút toán tại ngày 1/3 như sau:
Nợ TK 1011: 50.150.000.000 Có TK 433: 150.000.000 Có TK 431: 50.000.000.000
Câu 95: Bên Nợ TK 4913 “Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng” phản ánh:
Số lãi phải trả đã trả
Câu 96: Tài khoản 4913 “ Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng Việt Nam đồng” có số dư bên nào?
Bên Có
Câu 97: Tài khoản 4232 “ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn” có số dư bên nào?
Bên Nợ
Câu 98: Ngày 5/8/20xx ông Nguyễn Thành Chung nộp tiền mặt vào ngân hàng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 30.000.000đ. Đến ngày 25/8/20xx ông Chung đến đề nghị chuyển số tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn trước đó sang gửi kỳ hạn 1 tháng đồng thời nộp thêm 20.000.000đ vào cùng sổ. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 4231: 30.000.000 Nợ TK 1011: 20.000.000 Có TK 4232: 50.000.000
Câu 99: Khách hàng C đến rút tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 80 triệu đồng, rút nhận tiền mặt.
Nợ TK 4231: 80.000.000 Có TK 1011: 80.000.000
Câu 100: Khi khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng tiền mặt đồng việt nam. Số tiền 500.000.000 VND
Nợ TK 1011: 500.000.000 Có TK 4232: 500.000.000
Câu 101: Khách hàng N yêu cầu chuyển đổi kỳ hạn từ tiết kiệm có kỳ hạn thành tiết kiệm không kỳ hạn số dư hiện tại là 55 triêu
Nợ TK 4231: 55.000.000 Có TK 4232: 55.000.000
Câu 102: Khách hàng K đã trả lãi định kỳ với số tiền lãi 24.000.000 đ bằng tiền gửi ngân hàng của khách hàng
Nợ TK 4211: 24.000.000 Có TK 702: 24.000.000
Câu 103: Nhận tiền gửi tiết kiệm 70.000.000đ, số này và số trước đây 30.000.000đ, Ông X gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tất cả chuyển vào gửi tiết kiệm định kỳ 3 tháng.
Nợ TK 1011: 70.000.000 Nợ TK 4231: 30.000.000 Có TK 4232: 100.000.000
Câu 104: Ông A có 2 sổ tiền gửi tiết kiệm 50.000.000đ và 20.000.000đ, Ông A gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tất cả chuyển vào gửi tiết kiệm định kỳ 3 tháng.
Nợ TK 1011: 50.000.000 Nợ TK 4231: 20.000.000 Có TK 4232: 70.000.000
Câu 105: Khi khách hàng A gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, lãi trả đầu kỳ bằng tiền mặt số tiền 7.500.000, kế toán hạch toán lãi như sau:
Nợ TK 388: 7.500.000 Có TK 1011 7.500.000
Câu 106: Thu lãi vay cuối quý của Công ty Ngân Giang 380.800.000đ từ TK tiền gửi, biết ngân hàng có dự thu hàng tháng.
Nợ TK 4211: 380.800.000 Có TK 3941: 380.800.000
Câu 107: Khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn khi đến hạn mà không nhận lãi, lãi nhập vốn, số tiền 150.000.000 hạch toán:
Nợ TK 4913:150.000.000 Có TK 4232: 150.000.000
Câu 108: Tại NHTM ABC Khi khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn bằng tiền mặt VND, số tiền 840.000.000
Nợ TK 4231: 840.000.000 Có TK 1011:840.000.000
Câu 109: Bên Nợ TK 801 “Trả lãi tiền gửi” thể hiện?
Chi phí chưa phát sinh
Câu 110: Ngày 15/1/20xx, khách hàng A gửi tiết kiệm 3 tháng số tiền 200.000.000đ. Lãi trả sau với lãi suất 10%/năm. Khách hàng rút vào ngày 5/2/20xx thì số tiền khách hàng được nhận khi tất toán là bao nhiêu? Lãi suất không kỳ hạn là 3%/năm. Số ngày tính lãi trong 1 năm là 365 ngày.
200.361.644
Câu 111: Khi hạch toán phần lãi dự trả cho khoản tiền gửi của KH tại Ngân hàng, số tiền 3.000.000.000 kế toán định khoản:
Nợ TK 801 : 3.000.000.000 Có TK 491: 3.000.000.000
Câu 112: Khi khách hàng gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn, lãi trả đầu kỳ bằng tiền mặt, số tiền 8.000.000 kế toán hạch toán lãi như sau:
Nợ TK 388 “Chi phí chờ phân bổ” : 8.000.000 Có TK 1011 “Tiền mặt”: 8.000.000
Câu 113: Thu lãi vay cuối quý của Công ty lương thực 13.800.000đ từ TK tiền gửi, biết ngân hàng có dự thu hàng tháng.
Nợ TK 4211: 13.800.000 Có TK 702: 13.800.000
Câu 114: Ngân hàng X thu lãi định kỳ hàng tháng với số tiền lãi là 16.000.000đ qua tài khoản thanh toán của Công ty K, biết tài khoản khách hàng tại ngày thu lãi có số dư là 80.000.000đ, ngân hàng dự thu ngay từ ngày giải ngân:
Nợ TK 4211: 16.000.000 Có TK 2111: 16.000.000
Câu 115: Công ty TNHH X có tài khoản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Cần Thơ, lập Ủy nhiệm thu đòi tiền bên mua là Công ty Mai Hoa có tài khoản tại cùng ngân hàng với số tiền 600.000.000đ, nhưng tài khoản Công ty C chỉ còn 450.000.000đ.
Nợ TK 4211 (Cty Mai Hoa): 450.000.000 Có TK 4211 (Cty C): 450.000.000
Câu 116: Khách hàng K yêu cầu chuyển đổi kỳ hạn từ tiết kiêm có kỳ hạn thành tiết kiệm không kỳ hạn số dư hiện tại là 325.000.000 đ
Nợ TK 4231: 325.000.000 Có TK 4232: 325.000.000
Câu 117: Bà Mai đến rút lãi tiết kiệm định kỳ 3 tháng là 9.000.000 đ, vốn gốc 650.000.000 đ, bà gửi tiếp một định kỳ nữa.
Nợ TK 4911: 9.000.000 Có TK 1011: 9.000.000
Câu 118: NHTM K Chi phát hành giấy tờ có giá, có giá trị lớn, chi bằng tiền mặt, số tiền 7.000.000.000 kế toán ngân hàng hạch toán
Nợ TK 388:7.000.000.000 Có TK 1011:7.000.000.000
Câu 119: Ngân hàng ABC khi trả lãi giấy tờ có giá định kỳ bằng tiền mặt số tiền 45.000.000, kế toán hạch toán như sau :
Nợ TK 803:45.000.000 Có TK 1011: 45.000.000
Câu 120: Tại NHTM X khách hàng N thay đổi kỳ hạn tiền gửi từ tiết kiệm không kỳ hạn thành tiết kệm có kỳ hạn, số tiền 456.000.000, kế toán hạch toán như sau :
Nợ TK 4231: 456.000.000 Có TK 4232: 456.000.000
Câu 121: Khách hàng C đến rút tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 85 triệu đồng.
Nợ TK 4231: 85.000.000 Có TK 1011: 85.000.000
Câu 122: Thu lãi tiền gửi của khách hàng bằng tiền mặt, số tiền 5.555.334 VND.
Nợ TK 1011: 5.555.334 Có TK 701: 5.555.334
Câu 123: Ngân hàng phát hành 10.000 kỳ phiếu, chi phí phát hành 1 kỳ phiếu là 1.000 đ, đã chi bằng tiền mặt.
Nợ TK 809: 10.000.000 Có TK 1011: 10.000.000
Câu 124: Khi khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng tiền mặt đồng việt nam.
Nợ TK 1011: 580.000.000 VND Có TK 4232: 580.000.000 VND
Câu 125: Ngân hàng B thanh toán 20 trái phiếu loại mệnh giá 1.000.000, bán ngang bằng mệnh giá. Lãi suất 8%/ năm, kỳ hạn 3 năm trả lãi trước
Nợ TK 431 Có TK 1011
Câu 126: Khi khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn lãi trả định kỳ bằng tiền mặt, giao dịch viên hạch toán lãi vào chi phí
Nợ TK 801 Có TK 1011
Câu 127: Khi khách hàng N rút tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn VND bằng tiền mặt, giao dịch viên hạch toán, số tiền 1.000.000.000 VND
Nợ TK 4231: 1.000.000.000 Có TK 1011: 1.000.000.000
Câu 128: Ngày 20/8/N Bà Minh Nhiên mang CMND và 1.500.000.000 đồng tiền mặt lên ngân hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng, nhận lãi trước, lãi suất 12%/năm. Cuối kỳ ngân hàng trả tiền cho bà Minh Nhiên. Giao dịch viên kiểm tra khớp đúng các yếu tố
Nợ 4232 (bà Minh Nhiên) : 1.500.000.000 Có 1011 : 1.500.000.000
Câu 129: Khi khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản, giao dịch viên hạch toán
Nợ TK 1011 Có TK 4211
Câu 130: Giao dịch viên khi hanh toán giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá khi đáo hạn bằng tiền mặt, hạch toán như sau :
Nợ TK 431 Có TK 1011
Câu 131: NHTM C trong tháng bán 10 lượng vàng với giá 58.000.000 VND / lượng, giá mua vào là 56.500.000/ lượng. Thu bằng tiền mặt
Nợ TK 1011: 580.000.000 Có TK 1051: 565.000.000 Có TK 722: 15.000.000
Câu 132: Công ty N rút tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn về nhập quỹ tiền mặt là 300.000.000đ. Kế toán ngân hàng ghi nhận:
Nợ TK 4211: 300.000.000 Có TK 1011: 300.000.000
Câu 133: Ngày 7/8/N ông AP nộp tiền mặt vào ngân hàng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 800.000.000đ. Kế toán ghi nhận:
Nợ TK 1011: 800.000.000 Có TK 4231: 800.000.000
Câu 134: Ngày 20/8/N bà Hồng Anh mang CMND và tiền mặt đến làm thủ tục gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng 900.000.000đ, lãi suất 7%/năm, lãnh lãi cuối kỳ. Kế toán ngân hàng ghi nhận bút toán nhận tiền gửi của bà Hồng Anh như sau:
Nợ TK 1011: 900.000.000 Có TK 4232: 900.000.000
Câu 135: Ngày 20/9/N Ông Tấn Toàn mang CMND và tiền mặt đến làm thủ tục gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng 700.000.000đ, lãi suất 7%/năm, lãnh lãi cuối kỳ. Đến ngày 20/7 Ông Tấn Toàn nộp sổ tiền gửi tiết kiệm trên vào ngân hàng yêu cầu tất toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận bút toán tất toán gốc tại ngày 20/9 như sau:
Nợ TK 4232: 700.000.000 Có TK 1011: 700.000.000
Câu 136: Ngày 1/8/N, NHTM X phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 80.000.000đ, đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi 1 lần cuối kỳ, lãi suất 10%/năm. Kế toán ngân hàng ghi nhận bút toán tại ngày 1/8 như sau:
Nợ TK 1011: 80.000.000.000 Có TK 431: 80.000.000.000
Câu 137: Ngày 1/3/N-1 NHTM ABC phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 80.000.000đ, đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi 1 lần cuối kỳ, lãi suất 10%/năm. Kế toán ghi nhận bút toán dự chi lãi cuối ngày 30/4 như sau: (1 năm 365 ngày)
Nợ TK 803: 657.534.247 Có TK 4921: 657.534.247
Câu 138: Ngày 1/6/N NHTM K phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 90.000.000đ, đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi 1 lần cuối kỳ, lãi suất 10%/năm. Đến ngày 1/9 ngân hàng thực hiện thanh toán hết các chứng chỉ tiền gửi đến hạn bao gồm cả gốc và lãi bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận bút toán gốc như sau
Nợ TK 431: 90.000.000.000 Có TK 1011: 90.000.000.000
Câu 139: Ngày 1/3/N, NHTM K phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 80.000.000đ, đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi trước, lãi suất 10%/năm. Đến ngày 1/6 ngân hàng thực hiện thanh toán hết các chứng chỉ tiền gửi đến hạn bằng tiền mặt. Đến cuối ngày 31/3 kế toán thực hiện bút toán phân bổ lãi như sau:
Nợ TK 803: 657.534.247 Có TK 388: 657.534.247
Câu 140: Khi khách hàng trả góp tách lãi ra khỏi vốn, kế toán ngân hàng hạch toán
Nợ TK 1011 Có TK 394
Nợ TK 1011 Có TK 702
Câu 141: Ngân hàng nhận và hạch toán một số chứng từ do công ty kinh doanh xuất nhập khẩu K nộp vào Séc tiền mặt số tiền 500.000.000. Thủ tục hợp lệ
Nợ TK 1011: 500.000.000 Có TK 4211(K): 500.000.000
Câu 142: Khách hàng P nộp tiền mặt vào tài khoản thanh toán 810.000.000 VND, kế toán ngân hàng ghi nhận :
Nợ TK 1011: 810.000.000 Có TK 4211: 810.000.000
Câu 143: Tháng 10/N, tổng số phí thu tại 1 NHTM K được trong tháng là 8,8 tỷ, thuế suất 10%
Nợ TK 1011: 8.800.000.000 Có TK 4531: 800.000.000Có TK 711: 8.000.000.000
Câu 144: Ngân hàng tính lãi cho khách hàng K với số tiền vay trị giá 1.000.000.000, thời hạn 12 tháng lãi vay 8%/ năm, đồng thời đến kỳ thanh toán khách hàng đã trả cả gốc lẫn lãi bằng tiền mặt
Nợ TK 1011: 1.080.000.000 Có TK 2111: 1.000.000.000 Có TK 3941: 80.000.000
Câu 145: Thu lãi tiền gửi bằng tiền mặt, kế toán ngân hàng hạch toán như sau
Nợ TK 1011 Có TK 701
Câu 146: Ngân hàng A đã tính lãi cho khách hàng K với số tiền vay trị giá 1.000.000.000 đ, thời hạn 12 tháng lãi vay 8%/ năm đồng thời đến kỳ thanh toán khách hàng đã trả cả gốc lẫn lãi bằng tiền mặt
Nợ TK 3941: 80.000.000 Có TK 702: 80.000.000
Nợ TK 1011: 1.080.000.000 Có TK 2111: 1.000.000.000 Có TK 3941: 80.000.000
Câu 147: Ngân hàng K bán tài sản gán nợ được 180.000.000đ biết số nợ gốc là 175.000.000đ, lãi phải thu 5.000.000đ, kế toán định khoản:
Nợ TK 1011: 180.000.000 Có TK 387 180.000.000 Xuất TK 995: 180.000.000
Câu 148: Xí nghiệp Dệt đến trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền mặt, tổng số tiền 220.000.000đ, trong đó lãi 20.000.000đ (lãi hàng tháng), biết ngân hàng dự thu lãi theo ngày, kế toán ngân hàng hạch toán
Nợ TK 1011: 220.000.000 Có TK 2111: 200.000.000 Có TK 3941: 20.000.000
Câu 149: Khách hàng A đến vay vốn để thực thi dự án, ngân hàng đã cho vay bằng tiền mặt trị giá 550.000.000đ, đồng thời khách hàng phải thế chấp 1 tài sản trị giá 2.000.000.000đ, kế toán ngân hàng hạch toán
Nợ 2111: 550.000.000 Có 1011: 550.000.000, nhập Nợ 994: 2.000.000.000
Câu 150: Ngân hàng K bán tài sản gán nợ được 450.000.000đ biết số nợ gốc là 405.000.000đ, lãi phải thu 45.000.000đ, kế toán định khoản:
Nợ TK 101: 450.000.000đ Có TK 387 450.000.000đ Xuất TK 995: 450.000.000đ
Câu 151: Công ty B trả nơ và lãi vay đến hạn bằng tiền mặt. Nợ gốc 2.000.000.000, lãi 100.000.000, trong đó ngân hàng đã hạch toán vào tài khoản " lãi phải thu từ hoạt động tín dụng" 90.000.000, khi khách hàng vay có thế chấp 1 ô tô trị giá 5.000.0000.000
Nợ TK 1011: 2.100.000.000 Có TK 2111: 2.000.000.000 Có TK 702: 10.000.000
Xuất 994: 5.000.000.000
Câu 152: Khi có thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối (tiền mặt).
Nợ TK 1011 Có TK 721,722
Câu 153: Khi có thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác. Kế toán ghi:
Nợ TK 1011 Có TK 741,742
Câu 154: Khi ngân hàng thu lãi góp vốn mua cổ phần.
Nợ TK 1011 Có TK 78
Câu 155: Khi NHTM K phát sinh thu nhập khác bằng tiền mặt.
Nợ TK 1011 Có TK 79
Câu 156: Khi phát sinh các khoản chi phí khác bằng tiền mặt.
Nợ TK 89 Có TK 1011
Câu 157: Khi phát sinh các khoản chi phí hoạt động kinh doanh khác bằng tiền mặt.
Nợ TK 841, 842 Có TK 1011
Câu 158: Khi phát sinh các khoản chi phí cho hoạt động quản lý và công cụ bằng tiền mặt.
Nợ TK 861, 862 Có TK 1011
Câu 159: Ngày 15/3/Y công ty C đến thanh toán số tiền lãi là 300.000.000đ bằng tiền mặt ( số lãi này có hạn chót là ngày 2/3/Y, ngân hàng đã theo dõi số nợ lãi này vào ngày 2/3/Y)
Nợ TK 1011: 300.000.000 Có TK 3941: 300.000.000 Xuất 941: 300.000.000
Câu 160: Tại NH A, công ty X có hạn mức tín dụng trong quý 2/20xx là 6.000.000.000đ, lãi suất tiền vay 1.5%/tháng. Trong quý I phát sinh các nghiệp vụ như sau : Ngày 5/4/20xx: Công ty X rút tiền vay 1.000.000.000đ bằng tiền mặt. Kế toán ghi
Nợ TK 2111.X: 1.000.000.000 Có TK 1011: 1.000.000.000
Câu 161: Ngày 8/5/20xx một khách hàng B vay ngân hàng 600.000.000đ, thời hạn 3 tháng theo phương thức vốn trả đều mỗi tháng là 20.000.000đ, lãi tính trên số dư thực tế, lãi suất cho vay 1,2%/tháng. Đã được giải ngân ngay bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận bút toán tại ngày 8/5 như sau
Nợ TK 2111.B: 600.000.000 Có TK 1011: 600.000.000
Câu 162: Ngày 8/5/20xx một khách hàng B vay ngân hàng 600.000.000đ, thời hạn 3 tháng theo phương thức vốn trả đều mỗi tháng là 20.000.000đ, lãi tính trên số dư thực tế, lãi suất cho vay 1,2%/tháng. Đã được giải ngân ngay bằng tiền mặt.
Ngày 8/5/20xx một khách hàng B vay ngân hàng 600.000.000đ, thời hạn 3 tháng theo phương thức vốn trả đều mỗi tháng là 20.000.000đ, lãi tính trên số dư thực tế, lãi suất cho vay 1,2%/tháng. Đã được giải ngân ngay bằng tiền mặt.
Câu 163: 8/6: Trả gốc và lãi. Kế toán ghi nhận bút toán trả gốc tại ngày 8/6 như sau
Nợ TK 1011: 20.000.000 Có TK 2111: 20.000.000
Câu 164: Ngân hàng X nhập một số vật liệu xây dựng để xây bờ tường trị giá 2.000.000đ trả bằng tiền mặt cho người bán
Nợ TK 3222 Có TK 1011
Câu 165: Khi thoái thu phí dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt là 100.000.000 Kế toán ghi nhận như sau :
Nợ TK 711 : 100.000.000 Có TK 1011: 100.000.000
Câu 166: Đen hạn trả lãi tiền vay mà khách hàng không trả, ghi nhận khoản lãi vay quá hạn chưa thu được kế toán theo dõi trên TK ngoại bảng:
TK 94
Câu 167: Thu lãi tiền vay là 1.500.000.000 d bằng chuyển khoản qua TKTG khách hàng ( trong đó lãi dự thu là 458tr)
Nợ TK 4211 Có TK 702 Có TK 3941
Câu 168: Ngân hàng tính lãi cho khách hàng B với số tiền vay trị giá 100 trd, thời hạn 12 tháng lãi vay 8%/ năm, đồng thời đến kỳ thanh toán khách hàng đã trả cả gốc lẫn lãi bằng tiền mặt
Nợ TK 1011: 108 tr Có TK 2111: 100tr Có TK 3941: 8tr
Câu 169: Khách hàng A có một khoản nợ dưới 180 ngày, nay có giấy xác nhận của địa phương là khách hàng này đã biến mất khỏi địa phương, kế toán chuyển khoản nợ này sang nợ nhóm nào?
Nhóm 5
Câu 170: Nợ khó đòi, nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo thì Ngân hàng có thể xử lý như thế nào?
Có thể bán hoặc khai thác TS đảm bảo nợ.
Câu 171: Ngày 01/01/2020 Khách hàng D mang tài sản trị giá 150.000.000đ đến gán một khoản nợ quá hạn cho Ngân hàng, biết khoản nợ gốc là 145.000.000 đ, tiền lãi là 10.000.000 đ. Kế toán định khoản:
Nợ TK 387: 155.000.000đ Có TK 211X: 145.000.000đ Có TK 394: 10.000.000đ, Nhập 995:150.000.000đ
Câu 172: Nghiệp vụ tín dụng cho vay trung hạn là nghiệp vụ cho vay với thời gian:
Cho vay từ trên 12 tháng đến 60 tháng
Câu 173: Nghiệp vụ tín dụng cho vay dài hạn là nghiệp vụ cho vay với thời gian:
Cho vay trên 60 tháng
Câu 174: Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn thuộc nhóm nợ nào?
Nhóm 1
Câu 175: Nhóm nợ quá hạn dưới 90 ngày thuộc nhóm nợ nào?
Nhóm 2
Câu 176: Cho vay hợp vốn là hình thức cho vay trong đó:
Nhiều ngân hàng cùng cho 1 khách hàng vay, trong đó có 1 ngân hàng đứng ra làm ngân hàng đầu mối nhận và chuyển vốn góp, theo dõi nợ và xử lý rủi ro.
Câu 177: Chi cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóa là...
Chi phí khác
Câu 178: Tại sao cần có những quy định an toàn và hạn chế về tín dụng đối với NHTM ?
Nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng
Câu 179: Luật tổ chức tín dụng có những quy định nào về an toàn đối với hoạt động của ngân hàng thương mại ?
NHTM phải lập quỷ dự trử bắt buộc, quỹ dự phòng rủi ro và duy trì các tỷ lệ an toàn theo quy định
Câu 180: Hình thức đầu tư nào dưới đây sẽ ít chịu rủi ro lãi suất nhất
Kỳ phiếu kho bạc ngắn hạn
Câu 181: Trong cho vay, khách hàng và ngân hàng có thể thoả thuận trong hợp đồng tín dụng về thời gian ân hạn.
Thời gian nhất định trong thời hạn vay mà khách hàng chưa phải trả nợ gốc và lãi
Câu 182: Trong các loại tài sản đảm bảo dưới đây, loại nào tốt nhất đối với ngân hàng
Số tiết kiệm do chính ngân hàng cho vay phát hành
Câu 183: Bạn hãy chọn nhân tố quan trọng để quyết định cho vay
Tính khả thi và hiệu quả của khoản vay
Câu 184: Hoạt động cấp tín dụng và cho vay giống nhau ở những điểm nào ?
Cả hai đều là quan hệ tín dụng.
Câu 185: Hoạt động cấp tín dụng và cho vay khác nhau ở những điểm nào ?
Cho vay chỉ là một trong những hình thức cấp tín dụng.
Câu 186: Trình bày một cách có hệ thống, tín dụng của ngân hàng thương mại có thể bao gồm những loại nào ?
Tín dụng có bảo đảm và tín dụng không có bảo đảm.
Câu 187: Bảo đảm tín dụng có ý nghĩa như thế nào đối với khả năng thu hồi nợ?
Gia tăng khả năng thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng.
Câu 188: Việc xem xét cho vay nếu quá chú trọng và lệ thuộc vào tài sản thế chấp hoặc cầm cố có thể đưa đến ảnh hưởng tiêu cực gì trong hoạt động tín dụng của ngân hàng ?
Tâm lý ỷ lại trong khi xem xét cho vay và theo dỏi thu hồi nợ.
Câu 189: Tại sao bên cạnh việc xem xét hồ sơ tín dụng, nhân viên tín dụng cần phải thực hiện phỏng vấn khách hàng để có thể quyết định cho khách hàng vay vốn hay không ?
Vì phỏng vấn khách hàng giúp cho nhân viên tín dụng có thể kiểm tra tính trung thực và thu nhập thêm thông tin cần thiết khác.
Câu 190: Thời hạn cho vay
Là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến thời điểm khách hàng hoàn trả hết nợ gốc và lãi vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng
Câu 191: Xác định tổng dư nợ cuối cùng của dự án thi công dài hạn, biết rằng Ngân Hàng ACB cấp cho công ty Đại Dương một hạn mức tín dụng là 1.230.000.000đ và tổng số tiền lãi phải nộp là 1.123.000đ.
1231123000
Câu 192: Cho vay hợp vốn cùng ngân hàng khác.
Cho vay hợp vốn cùng ngân hàng khác.
Câu 193: Nếu khách hàng có nhu cầu vay vượt quá giới hạn của ngân hàng, ngân hàng có thể làm gì ?
Cho vay hợp vốn cùng ngân hàng khác.
Câu 194: Khi phân tín tín dụng, bạn nên sử dụng thông tin thu thập từ hồ sơ vay hay thông tin từ phỏng vấn khách hàng ?
Thông tin từ cả hai nguồn trên.
Câu 195: Chi phí phát mãi tài sản thế chấp của khách hàng hạch toán bên Nợ Tài khoản:
355
Câu 196: Định kỳ ngân hàng tính lãi phải thu đối với các khoản cho vay bằng Việt Nam đồng
Nợ TK 3942 Có TK 702
Câu 197: Ngân hàng chuyển Nợ cần chú ý món vay 300.000.000đ của Công ty Thành Lộc
Nợ TK 2112 : 300.000.000, Có TK 2111 : 300.000.000
Câu 198: Lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại do ai quyết định?
Do từng Ngân hàng thương mại quy định.
Câu 199: Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản thì dựa vào tiêu chí nào?
Dựa vào năng lực tài chính của khách hàng.
Câu 200: Nội dung của khái niệm tín dụng nào dưới đây là chính xác nhất?
Chuyển nhượng quyền sử dụng tạm thời 1 lượng giá trị, thời hạn chuyển nhượng, tính hoàn trả.
Câu 201: Khi giải ngân bằng chuyển khoản kế toán ghi:
Nợ TK 2111 Có TK 4211, 5211, 5012
Câu 202: Ngân hàng bán tài sản gán nợ được 150.000.000đ biết số nợ gốc là 145.000.000đ, lãi phải thu 5.000.000đ, kế toán định khoản:
Nợ TK 101: 150.000.000đ Có TK 387 150.000.000đ Xuất TK 995: 150.000.000đ
Câu 203: Ngân hàng thương mại cho khách hàng vay theo dự án đầu tư thì khách hàng có phải cầm cố tài sản hay thế chấp tài sản không?
Có thể cầm cố tài sản hay thế chấp tài sản; hoặc có thể không phải cầm cố tài sản hay thế chấp tài sản.
Câu 204: Cho vay hợp vốn của Ngân hàng thương mại thường được áp dụng trong những trường hợp nào?
Nhu cầu vay vốn của một khách hàng vượt quá giới hạn tối đa được phép cho vay của Ngân hàng thương mại; hoặc vượt quá khả năng nguồn vốn của Ngân hàng thương mại; hoặc do nhu cầu phân tán rủi ro của Ngân hàng thương mại.
Câu 205: Lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng trung ương đối với các giấy tờ có giá của Ngân hàng thương mại do ai quy định?
Do Ngân hàng trung ương quyết định.
Câu 206: Ngân hàng đã cho Công ty Thanh Thảo vay vốn với số tiền là 700.000.000đ. Tuy nhiên, đã quá hạn thanh toán là 85 ngày, biết rằng công ty vay trong thời hạn 12 tháng.
Nợ TK 2112 : 700.000.000 Có Tk 2111: 700.000.000 Nhập TK 971: 700.000.000
Câu 207: Khách hàng đã mất khả năng thanh toán với ngân hàng trị giá 50.000.000đ thời gian 1 năm, đồng thời ngân hàng đã xử lý nợ.
Nợ 219: 50.000.000 Có 2115: 50.000.000 Nhập 971: 50.000.000
Câu 208: Ngân hàng đã tính lãi cho bà Hoa với số tiền vay trị giá 120.000.000đ kỳ hạn 12 tháng, lãi vay 8%/năm, đồng thời đến kỳ thanh toán bà Hoa đã thanh toán cả gốc và lãi bằng tiền mặt
Nợ 1011 :129.600.000 Có 2111 : 120.000.000 Có 3941 : 9.600.000
Câu 209: Khách hàng đã trả lãi định kỳ hàng tháng với số tiền lãi 12.000.000đ bằng tiền gửi ngân hàng của khách hàng.
Nợ 4211: 12.000.000 Có 702: 12.000.000
Câu 210: Khi ký quỹ bảo đảm thanh toán thư tín dụng kế toán ngân hàng tiến hành ghi sổ như thế nào?
Nợ TK 4211 - Tiền gửi của người mở thư tín dụng Có TK 4272 - Ký quỹ đảm bảo thanh toán thư tín dụng
Câu 211: NHTM C trong tháng bán 10 lượng vàng với giá 58.000.000 VND/ lượng, giá mua vào là 56.500.000/ lượng. Thu bằng tiền mặt
Nợ TK 1011: 580.000.000 VND
Có TK 1051: 565.000.000 VND
Có TK 722: 15.000.000 VND
Câu 212: Công ty K mang tiền mặt nộp vào tài khoản (TK) tiền gửi thanh toán không kỳ hạn là 500.000.000 đồng (đ). Kế toán ngân hàng ghi nhận:
Nợ TK 1011: 500.000.000 đ
Có TK 4211: 500.000.000 đ
Câu 213: Công ty N rút tiền từ tài khoản (TK) tiền gửi thanh toán không kỳ hạn về nhập quỹ tiền mặt là 300.000.000 đồng (đ). Kế toán ngân hàng ghi nhận:
Nợ TK 4211: 300.000.000 đ
Có TK 1011: 300.000.000 đ
Câu 214: Ngày 7/8/N ông AP nộp tiền mặt vào ngân hàng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 800.000.000 đồng (đ).
Nợ TK 1011: 800.000.000 đ
Có TK 4231: 800.000.000đ
Câu 215: Ngày 7/8/N ông AP nộp tiền mặt vào ngân hàng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn 800.000.000 đồng (đ). Kế toán ghi nhận vào tài khoản (TK):
Nợ TK 1011: 800.000.000 đ
Có TK 4231: 800.000.000đ
Câu 216: Ngày 20/8/N bà Hồng Anh mang Chứng minh nhân dân và tiền mặt đến làm thủ tục gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng 900.000.000 đồng (đ), lãi suất 7%/năm, lãnh lãi cuối kỳ.
Nợ TK 1011: 900.000.000 đ
Có TK 4232: 900.000.000 đ
Câu 217: Ngày 20/9/N Ông Tấn Toàn mang Chứng minh nhân dân và tiền mặt đến làm thủ tục gửi tiết kiệm kỳ hạn 1 tháng 700.000.000 đồng (đ), lãi suất 7%/năm, lãnh lãi cuối kỳ. Đến ngày 20/7 Ông Tấn Toàn nộp sổ tiền gửi tiết kiệm trên vào ngân hàng yêu cầu tất toán bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận bút toán tất toán gốc tại ngày 20/9 vào tài khoản (TK) như sau:
Nợ TK 4232: 700.000.000 đ
Có TK 1011: 700.000.000 đ
Câu 218: Ngày 1/8/N, Ngân hàng thương mại X phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 80.000.000 đồng (đ), đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi 1 lần cuối kỳ, lãi suất 10%/năm. Kế toán ngân hàng ghi nhận bút toán tại ngày 1/8 vào tài khoản (TK) như sau:
Nợ TK 1011: 80.000.000.000 đ
Có TK 431: 80.000.000.000 đ
Câu 219: Ngày 1/3/N-1 Ngân hàng thương mại ABC phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 80.000.000 đồng (đ), đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi 1 lần cuối kỳ, lãi suất 10%/năm. Kế toán ghi nhận bút toán dự chi lãi cuối ngày 30/4 vào tài khoản (TK) như sau: (1 năm 365 ngày)
Nợ TK 803: 657.534.247 đ
Có TK 4921: 657.534.247 đ
Câu 220: Ngày 1/6/N Ngân hàng thương mại K phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 90.000.000 đồng (đ), đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi 1 lần cuối kỳ, lãi suất 10%/năm. Đến ngày 1/9 ngân hàng thực hiện thanh toán hết các chứng chỉ tiền gửi đến hạn bao gồm cả gốc và lãi bằng tiền mặt. Kế toán ghi nhận bút toán gốc vào tài khoản (TK) như sau
Nợ TK 431: 90.000.000.000 đ
Có TK 1011: 90.000.000.000 đ
Câu 221: Ngày 1/3/N, Ngân hàng thương mại K phát hành 1.000 chứng chỉ tiền gửi mệnh giá 80.000.000 đồng (đ), đã phát hành hết bằng mệnh giá thu bằng tiền mặt. Kỳ hạn của chứng chỉ này là 3 tháng, trả lãi trước, lãi suất 10%/năm. Đến ngày 1/6 ngân hàng thực hiện thanh toán hết các chứng chỉ tiền gửi đến hạn bằng tiền mặt. Đến cuối ngày 31/3 kế toán thực hiện bút toán phân bổ lãi vào tài khoản (TK) như sau:
Nợ TK 803: 657.534.247 đ
Có TK 388: 657.534.247 đ
Câu 222: Đến hạn trả lãi tiền vay mà khách hàng không trả, ghi nhận khoản lãi vay quá hạn chưa thu được kế toán theo dõi trên tài khoản (TK) ngoại bảng:
TK 94
Câu 223: Thu lãi tiền vay là 1.500.000.000 đồng (đ) bằng chuyển khoản qua tài khoản (TK) tiền gửi khách hàng (trong đó lãi dự thu là 458.000.000 đ)
Nợ TK 4211
Có TK 702
Có TK 3941
Câu 224: Ngân hàng tính lãi cho khách hàng B với số tiền vay trị giá 100 triệu đồng, thời hạn 12 tháng lãi vay 8%/ năm, đồng thời đến kỳ thanh toán khách hàng đã trả cả gốc lẫn lãi bằng tiền mặt. Kế toán hạch toán vào tài khoản (TK)
Nợ TK 1011: 108 triệu đồng
Có TK 2111: 100 triệu đồng
Có TK 3941: 8 triệu đồng