Ôn tập triết học Mác Lênin Chương 2

Từ Câu 50 - 100 trong chương 2

Tác giả: Trọng An

Ngày đăng: 4 tháng trước

Câu 1: Lênin đưa ra định nghĩa về vật chất: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong ...., được.....của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào ....”. Hãy chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện nội dung của định nghĩa nêu trên?

Câu 2: Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở đâu và thông qua điều gì?

Câu 3: Luận điểm nào dưới đây là sai lầm khi nói về mối quan hệ giữa các hình thức vận động?

Câu 4: Bằng việc phân loại các hình thức vận động cơ bản, Ph.Ăngghen đã đặt cơ sở gì cho khoa học?

Câu 5: Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v...) với những dạng vất chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là gì?

Câu 6: Sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh chậm, kế tiếp và chuyển hóa, v.v... Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là gì?

Câu 7: Theo Đêmôcrit thì ý thức con người có cấu tạo từ yếu tố nào?

Câu 8: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, ý thức là thuộc tính của dạng vật chất nào?

Câu 9: Sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh năng động sáng tạo này được gọi là gì?

Câu 10: Nguồn gốc xã hội trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là gì?

Câu 11: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về bản chất của ý thức:

Câu 12: Biểu hiện của tính năng động và sáng tạo của ý thức con người ở giai đoạn tiếp nhận thông tin?

Câu 13: Biểu hiện của tính năng động và sáng tạo của ý thức con người ở giai đoạn xử lý thông tin?

Câu 14: Trong các giai đoạn của quá trình ý thức, thì giai đoạn nào thể hiện đầy đủ và rõ nét nhất năng lực sáng tạo của con người?

Câu 15: Điền vào chỗ trống: “Tri thức là kết quả ..... của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới những hình thức ngôn ngữ hoặc hệ thống ký hiệu khác”?

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây được xem là tri thức?

Câu 17: Tiêu chuẩn của chân lý theo triết học Mác-Lênin là gì?

Câu 18: Thống nhất của hai mặt đối lập biện chứng là:

Câu 19: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn là nguyên tắc được rút ra trực tiếp từ:

Câu 20: Phép biện chứng duy vật có nội dung hết sức phong phú, phản ánh một cách khái quát nhất nội dung ấy là:

Câu 21: Quan điểm toàn diện được rút ra từ:

Câu 22: Cách thức của sự phát triển là:

Câu 23: Quan điểm ủng hộ cái mới, chống lại cái cũ, cái lỗi thời kìm hãm sự phát triển là quan điểm được rút ra trực tiếp từ:

Câu 24: Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc:

Câu 25: Quan điểm phát huy tính năng động chủ quan biểu hiện trực tiếp sự vận dụng:

Câu 26: Đâu là các hình thức của phép biện chứng?

Câu 27: Các hình thức của biện chứng là gì?

Câu 28: Nguyên nhân của sự phát triển là gì?

Câu 29: Phát triển là gì?

Câu 30: Phạm trù cái đơn nhất chỉ cái gì?

Câu 31: Sự chuyển hóa giữa cái chung và cái riêng như thế nào?

Câu 32: Mỗi nguyên nhân sinh ra mấy kết quả?

Câu 33: Một kết quả có thể do mấy nguyên nhân sinh ra?

Câu 34: Tất nhiên do nguyên nhân nào?

Câu 35: Tính chất của ngẫu nhiên và tất nhiên là gì?

Câu 36: Quan hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên như thế nào?

Câu 37: Quan hệ giữa nội dung và hình thức là gì?

Câu 38: Một nội dung có mấy hình thức?

Câu 39: Quan hệ giữa bản chất và hiện tượng như thế nào?

Câu 40: Quan hệ giữa khả năng và hiện thực như thế nào?

Câu 41: Quy luật nào chỉ khuynh hướng vận động phát triển của sự vật?

Câu 42: Quy luật nào thể hiện cách thức của sự vận động phát triển?

Câu 43: Quy luật nào chỉ nguyên nhân của sự vận động phát triển?

Câu 44: Điểm nút là khái niệm chỉ cái gì?

Câu 45: Mỗi sự vật có bao nhiêu chất và lượng?

Câu 46: Sự thống nhất giữa lượng và chất bị phá vỡ khi nào?

Câu 47: Phủ định biện chứng có đặc điểm cơ bản nào?

Câu 48: Cần phải có thái độ tiến bộ gì?

Câu 49: Vận động của sự vật có tính chất gì?

Câu 50: Có mấy lần phủ định biện chứng trong một chu kỳ vận động?

0h:0p:0s